Tư vấn02466 528 656

  • Điểm bán
  • Trang chủ
  • Về PRESTO GEL
    • PRESTO GEL
    • Nghiên cứu PRESTO GEL
    • Sách giới thiệu PRESTO GEL
    • Hướng dẫn sử dụng
  • Tổng quan bệnh trĩ
    • Bệnh trĩ ngoại
    • Bệnh trĩ nội
    • Bệnh trĩ hỗn hợp
    • Nứt kẽ hậu môn
    • Trĩ khi mang thai
  • Dinh dưỡng
  • Phương pháp điều trị
  • Kho ảnh
  • Cam Kết
Menu
  • Trang chủ
  • Về PRESTO GEL
    • PRESTO GEL
    • Nghiên cứu PRESTO GEL
    • Sách giới thiệu PRESTO GEL
    • Hướng dẫn sử dụng
  • Tổng quan bệnh trĩ
    • Bệnh trĩ ngoại
    • Bệnh trĩ nội
    • Bệnh trĩ hỗn hợp
    • Nứt kẽ hậu môn
    • Trĩ khi mang thai
  • Dinh dưỡng
  • Phương pháp điều trị
  • Kho ảnh
  • Cam Kết
Trang chủ Dinh dưỡng Bệnh trĩ ăn tôm được không?

Bệnh trĩ ăn tôm được không?

Bệnh trĩ gây nhiều đau đớn bất tiện cho người bệnh. Không những tập luyện thể dục, người bệnh cần đặc biệt lưu ý đến thực đơn của mình. Trong các câu hỏi bác sĩ thường gặp, “Bệnh trĩ ăn tôm được không?” là những thắc mắc phổ biến nhất. Bài viết sẽ đem đến câu trả lời chi tiết về vấn đề này.

Dinh dưỡng trong tôm

Cứ 100g tôm nấu chín có 99 calories, 0,3g chất béo, 0,2g carbs, 189mg Cholesterol, 111mg Natri, 24g protein. Tôm cung cấp hơn 20 loại vitamin và khoáng chất, nổi bật là: I-ốt, Vitamin B12, Photpho, Đồng, Kẽm, Magiê, Canxi,… Nhìn chung, tôm có hàm lượng calo thấp nhưng giàu chất dinh dưỡng.

Bệnh trĩ có ăn tôm được không?

Trên thực tế, cũng bởi tôm rất giàu đạm, canxi, khoáng chất và chứa ít chất xơ nên nếu ăn quá nhiều tôm sẽ khiến cho tình trạng rối loạn tiêu hóa, chướng bụng, khó tiêu, táo bón. Đây chính là mắt xích khiến bệnh trĩ của bạn trở nên trầm trọng hơn.

Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng người bệnh trĩ có thể ăn tôm kết hợp cùng thịt và các loại rau củ. Tuy nhiên nếu bạn có cơ địa dị ứng, nên tránh ăn tôm mà có thể thay bằng các hải sản khác như cá, cua,…

Bệnh trĩ ăn tôm được không?
Bệnh trĩ ăn tôm được không?

Người bị trĩ nên ăn tôm như thế nào để không hại sức khỏe?

Tôm hấp hoặc luộc là lý tưởng nhất cho người bị bệnh trĩ. Nếu muốn đổi cách chế biến, bạn có thể nấu với cà chua hoặc các loại rau củ khác. Cần hạn chế ăn các loại tôm rán, chiên do hàm lượng chất béo xấu và calo tăng cao trong quá trình tẩm ướp, chế biến. Có thể gây đầy bụng, khó tiêu cho những người bị trĩ vốn đã tiêu hóa kém.

Ngoài tôm, người bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng gì?

Thực phẩm nên ăn

  • Ăn nhiều rau: Rau xanh có chứa nhiều chất xơ, làm mềm, bở phân, dễ đại tiện, nhuận tràng tốt hơn. Đồng thời đổi món hàng ngày với những thực phẩm như: khoai lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền,… Các loại quả tốt cho đường tiêu hóa như chuối, táo chín.
  • Uống đủ nước mỗi ngày: Trung bình, một người lớn bị trĩ cần khoảng 2 lít nước mỗi ngày để tránh xa táo bón, các vấn đề tiêu hóa khác. Nước chuyển hóa các chất và hóa lỏng thức ăn, giúp thải độc cơ thể và tiêu hóa dễ dàng hơn. Bạn cũng có thể uống nước ép trái cây hoặc nước ép rau củ để có thêm nhiều chất xơ và vitamin
  • Bổ sung thực phẩm giàu sắt: Nếu bị trĩ ra máu, người bệnh cần lưu ý bổ sung sắt để tăng tái tạo máu, tránh gây thiếu máu. Thiếu máu sẽ làm ức chế chuyển hóa của toàn cơ thể và gây nhiều biến chứng nguy hiểm, dễ thấy nhất là huyết áp tụt, hoa mắt chóng mặt, mất tập trung, mệt mỏi lờ đờ,…Sắt có trong nhiều loại thực phẩm như cá ngừ, cua, fan gà, 1 số loại rau củ như rau dền, mộc nhĩ đen,…
  • Thực phẩm giàu vitamin: Theo các chuyên gia, các loại hoa quả tươi, đặc biệt là cam, bưởi,… rất tốt cho người bị táo bón, trĩ. Lượng vitamin C vừa giúp tăng cường đề kháng, bảo vệ cơ thể khỏi rối loại tiêu hóa, vừa đẩy nhanh tốc độ làm lành vết thương.

Thực phẩm cần tránh

  • Thực phẩm cay nóng: Ớt, hạt tiêu, gừng, riềng, quế,… là những thứ mà người trĩ cần tuyệt đối tránh xa. Tính cay nóng của các thực phẩm này sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, tăng nguy cơ táo bón, nóng trong. Thậm chí chúng còn làm vết trĩ bị đau xót, ngứa ngáy, thậm chí là chảy máu khi đại tiện. Đây chính là kẻ thù số 1 của những người bệnh trĩ.
  • Những món mặn, có nhiều muối. Người bị trĩ nên ăn nhạt, thanh đạm. Khi nạp nhiều muối, cơ thể sẽ bù trừ bằng cách hút nước từ ruột vào máu. Điều này vô hình trung làm giảm lượng nước trong phân – nguyên lý chính gây táo bón. Vì thế nó sẽ ảnh hưởng gián tiếp tới tình trạng trĩ của bạn.
  • Không uống rượu bia, thuốc lá, cà phê. Đây là những yếu tố gây áp lực lên thành ruột khiến cho dạ dày tiêu hóa không tốt. Qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu hóa thức ăn, khiến cho bệnh trĩ trở nặng hơn.
  • Không ăn nhiều tinh bột. Bởi lẽ việc tiêu hóa nhiều tinh bột tạo áp lực lớn cho thành ruột, rất dễ gây tình trạng khó tiêu, đầy hơi. Ngoài tinh bột, đồ ăn nhiều dầu mỡ cũng có thể khiến tình trạng trĩ của bạn đáng lo hơn.

Kết hợp với Kem bôi trĩ Presto Gel

Được phân phối và khuyên dùng tại hơn 30 quốc gia trên thế giới, Presto Gel đã giải quyết nỗi ám ảnh mang tên trĩ cho hàng triệu người dân. Alex Viminitz và Shimon Shohet, cả hai đều là chuyên gia đầu ngành trong nghiên cứu, sử dụng chiết xuất thực vật để hỗ trợ sức khỏe tối ưu.

Presto Gel giúp điều trị nhanh chóng và hiệu quả trĩ nội, trĩ ngoại, làm lành các vết nứt ở hậu môn, sử dụng lâu dài giúp teo trĩ. Làm giảm ngay tức thì các cơn đau, chảy máu, ngứa rát, khó chịu ở hậu môn dù không chứa các chất giảm đau hóa học.

Với thành phần chiết xuất từ thiên nhiên và không có chất bảo quản hóa học, Presto Gel có thể dùng nhiều lần và liên tục trong thời gian dài mà không sợ tác dụng phụ.

Nói chung, thực đơn của người bị trĩ cần cân đối, và tôm cũng là một thành phần cần thiết. Tuy nhiên những bệnh nhân có thể chất đặc biệt cần cân nhắc và thay thế phù hợp. Cần kết hợp với tập luyện thể thao, sử dụng thuốc đều đặn và đi khám bác sĩ để xử lý kịp thời các biến chứng của trĩ.

 

 

 

 

Bài viết liên quan

  • Bệnh trĩ có ăn được trứng gà không?

    Bệnh trĩ có ăn được trứng gà không?

    11/10/2023

  • Dùng thuốc gì để làm teo búi trĩ?

    Dùng thuốc gì để teo trĩ?

    19/10/2023

  • Lỗ rò hậu môn là gì? Có nguy hiểm không?

    Lỗ rò hậu môn là gì? Có nguy hiểm không?

    22/11/2023

  • Trĩ hỗn hợp hậu môn: Cảnh báo nguy hiểm!

    Trĩ hỗn hợp hậu môn: Cảnh báo nguy hiểm!

    06/07/2023

Hỏi đáp chuyên gia

Chỉ cần để lại thông tin, Chuyên gia của chúng tôi sẽ gọi lại tư vấn cho bạn!

    Thư viện ảnh

    Tin tức mới ®

    Ai dễ bị bệnh trĩ?

    Ai dễ bị bệnh trĩ?

    TOP 5 cách trị bệnh trĩ hiệu quả tại nhà

    TOP 5 cách trị bệnh trĩ hiệu quả tại nhà

    Những dấu hiệu bệnh trĩ sớm nhất để điều trị kịp thời

    Những dấu hiệu bệnh trĩ sớm nhất để điều trị kịp thời

    Bị táo bón có nguy hiểm không?

    Bị táo bón có nguy hiểm không?

    Bệnh trĩ có lây không?

    Bệnh trĩ có lây không?

    Mách bạn cách chữa bệnh trĩ hiệu quả mà không cần phải phẫu thuật

    Mách bạn cách chữa bệnh trĩ hiệu quả mà không cần phải phẫu thuật

    Top 4 dấu hiệu trĩ ở phụ nữ sớm nhất

    Nhú phì đại có nguy hiểm không?

    Nhú phì đại có nguy hiểm không?

    Bệnh trĩ ngoại là gì?

    Bệnh trĩ ngoại là gì?

    Bị trĩ có nên ăn xôi không?

    Bị trĩ có nên ăn xôi không?

    Xem thêm

    Hỗ trợ trực tuyến

    Tư vấn 24/7: 02466 528 656

    Tư vấn 24/7: 02466 528 656

    Nhắn tin ngay

    PGS.TS. Hồ Bá Do

    PGS.TS. Hồ Bá Do

    Nhắn tin ngay

    Đặt mua GEL BÔI TRĨ PRESTO GEL

    - Giá bán lẻ: 415.000 đ / tuýp

    - MUA 3 PRESTO GEL TẶNG 1 Khăn ướt không mùi Mamamy

    - Miễn phí vận chuyển khi mua từ 2 tuýp

    Sản phẩm Đơn giá Số lượng Thành tiền
    Presto Gel ( gel bôi trĩ 25g) (25g) 415.000đ/tuýp 830.000 đ
    Tổng 830.000 đ
    Chưa bào gồm phí vận chuyển
    * Tác dụng có thể khác nhau phụ thuộc vào cơ địa của người dùng.
    Hotline miễn cước 02466 528 656

    Thông tin công ty:

    CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM POLIPHARM VIỆT NAM

    Địa chỉ: Số 6, ngách 62, ngõ 637 Trương Định, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội

    Điện thoại: 02466 528 656

    Fanpage:

    Google map:

    • Copyright © 2022 CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM POLIPHARM VIỆT NAM | Thiết kế bởi: TRUYỀN THÔNG VIỆT